BỨC THƯ CŨA ÔNG HAI ĐỖ VĂN KIÊM GỬI THỐNG SỨ BẮC KỲ NGÀY 20/04/1925
Vừa qua , cô Đỗ Hoàng Anh từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 đã chụp và gửi cho chúng tôi bức thư đề ngày 20 tháng Tư năm 1925 của ông Đỗ Văn Kiêm gửi Thống sư Bắc Kỳ xin ân xá cho cụ Đỗ Văn Phong . Trong thư có nói, đã 6, 7 năm nay không có tin, còn trước đây gia đình vẫn có nhận thư của cụ Phong từ Guyane. Ngày 1 tháng Năm 1925, Thẩm phán Tòa Phúc Thẩm Hà Nội gửi thư báo cáo cho Thông sứ Bắc Kỳ về trường hợp cụ Phong kèm theo thư của ông Hai Đỗ Văn Kiêm ( chỉ trong 10 ngày cả thời gian thư đi , nhanh đấy chứ , thực dân Pháp) . Thư này đang được đọc và dịch , nhưng vài dòng trong thư giúp ta trả lời vụ án cụ Phong ra sao . Đỗ Văn Phong bị bắt ngày 8/06/1913 tại Phù Xá Phúc Yên , sau đó được giải đi Hà Đông cho Tồng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu và Khâm sai Lê Hoan ( cha của họa sĩ Lê Phổ) trực tiếp thâm vấn . Kết luận đây là một nhóm thuộc Đông Kinh Nghĩa Thục . Chưa đọc kỹ, nhưng thấy một vụ án lớn mà cụ Phong cầm đầu . Ngày giam chính thức là 05/09/1913 và năm sau , ngày 12/01/1924 quyết định đi khổ sai Guyane . Sau 10 năm khổ sai, vào tháng 9/1923, cụ Phong được tự do , sống tại Guyane. Đó là những điều mà Thẩm phán báo cáo . Có lẽ vào lúc gia đình ta không có tin tức cũng là thời gian Đỗ Văn Phong đang bôn ba trên con đường trở về đất nước .
Nội dung thư của ông Hai viết như sau :
A Monsieur le Resident superieur au Tonkin a Hanoi
Monsieur le Resident superieur Je soussigné Do Van Kiem, fils du Do nommé Do Van Phong deumerant au village de Mai Thon, canton de Kim Anh, huyên dudit, province de Phuc Yen, ai l’honneur de venir très respectueusement vous sollicite de votre haute bienveillance la favueur suivante: Au cours de l’année 1912, mon père est puni par la commission de criminelle de la peine de 10 ans de travaux forcés. Depuis lors, de 13 ans se sont déjà écoulés.
Quand mon père était en Guyane, j’ai reçu souvent de lui des lettres ,
dans dans lesquelles il disait qu’il était libre grâce à la générosité du
Gouverneur du Protectorat. Mais depuis 6 ou 7 ans, je n’ai reçu de lui aucune
de nouvelle. Son exixtence est tout à fait ignoré de ma famille, c’est porquoi
ma vieille mère, mes frères et moi, nous n’avons osés vous adresser aucune
requête. A présent, sa lettre m’est parvenu aunonçant sa nouvelle demeure ,
son impossibilité de traveiller pour gagner sa vie à cause de sa vieillesse, et
nous disait de venir vous demander pour lui sa soumission et son retour au pays
natal. Aussi, j’ai ’honneur de venir nous jêter à vos pieds vous priant
d’avoir l’extrême bonté de mettre mon père en liberté , ce sera l’insigne
faveur qui sera gravé dans mon cœur et que nous n’oublieront jamais , ma
vieille mère, mon frères et moi . J’espère que vous voudriez prendre ma demande
en considérations. Veuillez agrées , Monsieur le Résident Supérieure ,
l’expression de mes sentiments les plus respectueux et les plus
reconnaissants Votre très humble et très obéissant serviteur Do Van Kiem
Và thư trả lời ngay ngày 1/05/1925 như sau:
TONKIN JUSTICE Parquet du Procureur
General No 973 REPUBLIQUE FRANCAISE Liberte-Egalite-Fraternite ==================== Hanoi le 1er Mai 1925 Le Procureur Général
près la Cour d’Appel de Hanoi, à Monsieur le Résident au Tonkin à Hanoi.
J’ai l’honneur de vous retourner ci-joint la requête du nommé Do Van Phong
que vous m’avez transmise sous bordereau No 961i. Voici les faits : Do Van Phong dit Ba
Nghe, professeur, originaire du village de Xuan Phuong, canton de Kim Anh
(Phuc Yen) , fut arrêter le 8 Juin 1913 à Phu Xa (Phuc Yen) par le délégué de
ce poste, comme révolutionnaire dangereux . Le délégué de Phuc Yen
, dans la dépêche qu’il adressa à la Résidence Supérieure pour annoncer l’
arrestation de Ba Nghe, renvoyait au Tong doc de Ha Dong pour plus amples
renseignements. M. le Tong Doc Ha Dong
Hoang Trong Phu à qui Ba Nghe fut conduit
, le fit interroger , et dans une lettre adressée le 16 Août au Président
de la Commission Criminelle , déclara n’avoir rien obtenu de cet accusé . M.
Tong Doc avait conseillé à un de ces coaccusés de ne rien avouer , promettant
lui même de ne rien révéler. Do Van Phong dit Ba
Nghe a protesté de son innocense et attribué à la vengeance , les
dénonciation dont il fut l’objet il dit avoir livré au Kham Sai Le Hoan, un
pirate qui fut décapité De l’instruction il
ressort qu’il aurait été chargé de placer au Tonkin les billets émis par les
révolutionnaires , et en outre qu’il aurait fait partie de la Société Secrète
Dong Kinh Nghia Thuc. La Commission
Criminelle retint contre lui l'accusation d'affilation à une association de
malfaiteurs et de complicité d'association de malfaiteurs. Il fut condamné
par arrête du 5 Septembre 1913 et fut en vertu d’un arrêté du Gouverneur
Général du 12 Janvier 1914, déporté à la Guyane. Les faits tiraient
toute leur gravité des récents attentats commis a Thai Binh le 12 Avril et à
Hanoi le 26 Avril 1913 qui côuterent la vie au Tuan phu NGUYEN DUY HAN et aux
Commandants MONTGRAND et CHAPUIS . BA NGHE n’avait pas
d’antécédents judiciaires . Il était âgé de 46 ans. Il est donc libérable
depuis 8 Juin 1923, mais il est astreint , autant comme forçat que comme
rélégué à la résidence obligatoire au lieu de transportation . P. le Procureur
Général : L’Avocat Géneral |
BẮC KỲ TÒA
THƯỢNG THẨM Văn phòng Kiềm sát
Trưởng Số 973 CỘNG HÒA PHÁP Tự do-Bình đẳng-Bác ái Hà Nội ngày 1 tháng
Năm năm 1925 Kiểm sát Trưởng bên
cạnh Tòa Phúc Thâm Hà Nội Kính gửi Ngài Thống Sứ
Bắc Kỳ tại Hà Nội Tôi có vinh hạnh được
chuyển lại cho ngài đơn kêu xin cho người có tên Đỗ Văn Phong mà ngài đã
chuyển cho tôi theo công văn số 961. Sự tình là như sau . Đỗ Văn Phong tức Ba
Nghệ là nhà giáo, nguyên gốc làng Xuân Phương, tổng Kim Anh Phúc Yên đã bị các
viên chức địa phương bắt ngày 8/06/1913 tại Phù Xá Phúc Yên, như một tên phản
loạn nguy hiểm. Trong công văn gửi tới
Thống Sứ để báo cáo việc bắt giữ Ba Nghệ , các viên chức Phúc Yên có nói đã
chuyển tới Tổng đốc Hà Đông để điều tra làm rõ thêm. Ba Nghệ được dẫn tới
ngài Tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu và ông ta trực tiếp thẩm vấn và trong
một bức thư đề ngày 16/08 gửi ngài Chủ
tịch Hội Đồng Đề Hình đã tuyên bố rằng chẳng thu lượm được điều gì từ bị cáo
này. Ngài Tổng đốc cũng đã khuyên nhủ một trong những tên tòng phạm thú tôi
với hứa hẹn không tiết lộ bất cứ điều gì Do Van Phong tức Ba
Nghệ đã phản đối cho mình là vô tội , cho mình bị quy kết do thù oán , do có
người bẩm báo như một tên cướp cần giao nộp cho khâm sai Lê Hoan để bị chặt
đầu Qua điều tra , có vẻ
như hắn đã bị buộc tội truyền bá những tài liệu của các tên phản loạn, và ngoài
ra, đó là một phần của Hội kín Đông kinh Nghĩa Thục Tòa Đề hình đã kết án
hắn với cáo buộc liên kết với một nhóm tội phạm và đồng phạm trong một âm mưu
hình sự. Hắn bị tuyên án ngày 5/09/1913 và theo lệnh của Thống đốc ngày
12/01/1914 , bị trục xuất sang Guyane. Hành động của chúng có
ành hưởng lớn dẫn tới các cuộc tấn công tại Thái Bình ngày 12 tháng ngày 12 tháng Tư và Hà nội ngày 26 tháng Tư
năm 1913 , mà ta phải trả giá sinh mạng của quan Tuần phủ Nguyễn Duy Hàn và
hai sĩ quan Montgrand và Chapuis. Ba Nghệ không có tiền
án tiền sự. Hắn đã 46 tuổi . Hắn được
thả ra từ ngày 8/06/1923 nhưng bị quản thúc, thay vì lao động khổ sai như kẻ
tủ đây thì nay là kẻ phát vãng bó buộc tại nơi cư trú . Thay lời Tổng kiểm sát
trưởng Luật sư trưởng |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét